Những câu hỏi liên quan
dpka
Xem chi tiết
Hải Anh
21 tháng 3 2022 lúc 15:29

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (1)

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\) (2)

\(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow2MnSO_4+K_2SO_4+2H_2SO_4\) (3)

Ta có: \(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT (1): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT (2): \(n_{SO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Theo PT (3): \(n_{KMnO_4}=\dfrac{2}{5}n_{SO_2}=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{KMnO_4}=\dfrac{0,12}{2}=0,06\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2019 lúc 12:36

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2017 lúc 7:31

Bình luận (0)
Tớ Học Dốt
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 7 2021 lúc 8:24

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+S-^{t^o}\rightarrow FeS\)

Theo đề: 0,2...0,3

Lập tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> Fe hết. S dư

=> Sau phản ứng hỗn hợp gồm S dư, FeS

=> \(n_{S\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

S + H2SO4 → SO2 + H2O

2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\left(0,1+\dfrac{0,2.10}{2}\right).98=107,8\left(g\right)\)

\(V_{SO_2}=\left(0,1+\dfrac{0,2.9}{2}\right).22,4=22,4\left(l\right)\)

\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\)

3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaSO4↓ (*)

Fe(OH)3 ---to→ Fe2O3 + H2O (**)

Theo PT (*) : \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT (**): \(n_{Fe_2O_3}=2n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 4 2018 lúc 13:57

Chọn C

Bình luận (0)
Anh Vân
Xem chi tiết
2611
25 tháng 4 2022 lúc 12:58

`a)`

`Fe + H_2 SO_[4(l)] -> FeSO_4 + H_2↑`

`0,02`                                                `0,02`     `(mol)`

`n_[Fe] = [ 1,12 ] / 56 = 0,02 (mol)`

  `=> V_[H_2] = 0,02 . 22,4 = 0,448 (l)`

_______________________________________________

`2Fe + 6H_2 SO_[4(đ,n)] -> Fe_2 (SO_4)_3 + 6H_2 O + 3SO_2↑`

`0,02`                                                                                        `0,03`     `(mol)`

  `=> V_[SO_2] = 0,03 . 22,4 = 0,672 (l)`

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
25 tháng 4 2022 lúc 13:01

a) 
\(n_{Fe}=\dfrac{1,12}{56}=0,02\left(mol\right)\\ pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\) 
          0,02                                  0,02 
\(V_{H_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)  
b)  \(PTHH:2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)  
                    0,02                                             0,03 
=> \(V_{SO_2}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
                    
 

Bình luận (1)
Tiểu Z
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 8 2021 lúc 16:38

Câu 7: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_S=\dfrac{0,32}{32}=0,01\left(mol\right)\)

\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)                       \(8H^++SO_4^{2-}+6e\rightarrow S+4H_2O\)

                                                     \(4H^++SO_4^{2-}+2e\rightarrow SO_2+2H_2O\)

Bảo toàn e : \(n_{SO_2}.2+n_S.6=n_{Al}.3\)

=> \(n_{SO_2}=\dfrac{0,1.3-0,01.6}{2}=0,12\left(mol\right)\)

=> \(V_{SO_2}=2,688\left(l\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,01.8+0,12.4}{2}=0,28\left(mol\right)\)

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
23 tháng 8 2021 lúc 17:00

Câu 8: Cho 2,7g Al và 2,4 gam Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,32 gam S và  V lít khí H2S (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48 lít.                  B. 3,36 lít.                   C. 1,232 lít.                 D. 2,688 lít.

Số mol H2SO4 phản ứng là

n Al =0,1 (mol) ; n Mg = 0,1 (mol), n S =0,01 (mol)

\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)                \(8H^++SO_4^{2-}+6e\rightarrow S+4H_2O\)

\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e\)            \(10H^++SO_4^{2-}+8e\rightarrow H_2S+4H_2O\)

Bảo toàn e => 0,1.3 + 0,1.2 = 0,01.6 + n H2S.8

=> n H2S = 0,055 (mol)

=> V H2S = 1,232 (lít) 

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{n_{H^+}}{2}=\dfrac{0,01.8+0,055.10}{2}=0,315\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
Lyxinhgái Cutephômaique
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 4 2021 lúc 22:17

PTHH: \(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

            \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

a) Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{\dfrac{1}{15}\cdot56}{13,6}\cdot100\%\approx27,45\%\) \(\Rightarrow\%m_{CuO}=72,55\%\)

b) Ta có: \(m_{CuO}=13,6-\dfrac{1}{15}\cdot56\approx9,9\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,9}{80}=0,12375\left(mol\right)\)

*Làm gì có H2SO4 loãng đâu nhỉ ??

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2019 lúc 4:22

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2017 lúc 3:57

Đáp án D

Ta thấy Cu không bị thay đổi số oxi hóa trong cả quá trình.

Bình luận (0)